Nốt ruồi có thể trở thành ‘ung thư’
Nốt ruồi có thể trở thành ‘ung thư’
  • Writ. Kang Tae-wooㅣ번역·의료미용 전문번역가 Nguyen Thi Phuong (burning.k@k-health.com)
  • 승인 2020.08.27 14:34
  • 댓글 0
이 기사를 공유합니다

Tìm hiểu về u da ác tính trên da‘u sắc tố’.

Bất cứ ai đều có ít nhất 1 nốt ruồi. Tuy nhiên, không phải tất cả nốt ruồi đều giống nhau. Điều quan trọng là phải biết phân biệt và cần chẩn đoán sớm vì mỗi loại có hình dạng khác nhau. Vì vậy, chúng ta thử tìm hiểu đặc tính và cách điều trị nốt ruồi đa dạng xuất hiện trên cơ thể chúng ta. Và đặc biệt cùng nhau xem kĩ về u sắc tố - u ác tính dễ lầm tưởng là nốt ruồi. Tiếp theo bài viết trước (‘nốt ruồi’ xuất hiện dần dần ngày 13/8 … rốt cuộc bản chất là gì?) lần này tôi đã tìm hiểu về u sắc tố - u ác tính.

U sắc tố di căn xảy ra do các yếu tố di truyền hoặc các yếu tố môi trường như tiếp xúc với tia cực tím. Nó xuất hiện vết bớt tế bào melanin bẩm sinh và vết bớt dị hình. (Image=ClipArt Korea)
U sắc tố di căn xảy ra do các yếu tố di truyền hoặc các yếu tố môi trường như tiếp xúc với tia cực tím. Nó xuất hiện vết bớt tế bào melanin bẩm sinh và vết bớt dị hình. (Image=ClipArt Korea)

Vết bớt bẩm sinh và vết bớt dị hình được cập nhật bài báo trước có thể phát triển thành u sắc tố - u ác tính. U sắc tố bình thường là nguyên nhân di truyền sang u ác tính bắt đầu từ tế bào melanin sản sinh sắc tố melanin hay xuất hiện do nguyên nhân môi trường như tiếp xúc với tia cực tím. Đặc biệt xuất hiện ở người da trắng thiếu tế bào melanin.

Tuy nhiên, theo trung tâm ung thư quốc gia thì tỉ lệ mắc bệnh thấp hơn so với Mỹ hay Úc, tỷ lệ mắc bệnh là khoảng 1,0 trên 100.000 người ở Hàn Quốc. Ngoài ra, mặc dù u ác tính xuất hiện ở da nhưng nó có thể lan đến niêm mạc mắt, tai và bộ phận sinh dục, vì vậy việc phát hiện và điều trị sớm là rất quan trọng.

■Đặc tính vết bớt bẩm sinh và vế bớt dị hình

Vết bớt tế bào melanin bẩm sinh xuất hiện từ khi mới sinh, có nhiều trường hợp càng lớn thì dần dần dày hơn và có lông. Khi thời kì trưởng thành thì được phân loại theo độ lớn của nốt ruồi được dự đoán. Dưới 1.5cm là nhỏ, 1.5~2cm là cỡ vừa, trên 20cm là vết bớt lớn. Sau khi sinh vết bớt có đầu lớn gấp 1.7 lần, cơ thể và cánh tay gấp 2.8 lần và chân thì gấp 3.3 lần. Giả sử khi sinh có một vết bớt với đường kính 12cm trên đầu, 7cm trên cơ thể và cánh tay, 6cm trên chân thì có thể dự đoán sẽ trở thành một vết bớt lớn sau này.

Vết bớt dị hình có đường viền không đều từ 6mm trở lên và có màu nâu đậm, màu đen, màu hồng. Cả vết bớt bẩm sinh và dị hình đều có khả năng phát triển thành u ác tính.

Nếu nghi ngờ u đa sắc thì có thể tự chẩn đoán theo ‘ quy tắc ABCD’,  ‘tính mất đối xứng’, ‘đường viền không đều’,’tính đa dạng về sắc tố’ , ‘đường kính’
Nếu nghi ngờ u đa sắc thì có thể tự chẩn đoán theo ‘ quy tắc ABCD’, ‘tính mất đối xứng’, ‘đường viền không đều’,’tính đa dạng về sắc tố’ , ‘đường kính’

■U đa sắc, phải nghi ngờ khi nào?

Dù phát triển thành u đa sắc thì hầu như không có triệu chứng như đau. Do đó, tổn thương cần được quan sát bằng mắt thường để xác định xem nó có phát triển thành u ác tính hay không. Tại thời điểm này, có thể sử dụng ‘ quy tắc ABCD’ có nghĩa là không đối xứng(Asymmetry), đường viền không đều (Asymmetry), tính đa dạng của sắc tố ( color variegation), đường kính (variegation). So với 0.6 cm, trong số nốt ruồi to thì không đối xứng và đường viền không đều có thể nghi ngờ u đa sắc trong trường hợp màu sắc đa dạng. Thêm nữa, nếu có triệu chứng xuất huyết, đau hoặc ngứa tại nốt ruồi thì nên đến bệnh viện.

■Yêu cầu quan sát và chuẩn đoán định kì

Vết bớt tế bào melanin bẩm sinh có nhiều khả năng trở thành ác tính khi kích thước tăng lên. Đặc biệt vết bớt lớn trên 20 cm thì có khả năng ác tính là 6~11 %. Vì vậy, trong trường hợp vết bớt lớn, tốt hơn hết bạn nên cắt bỏ sớm. Vết bớt dưới cỡ trung bình thì khả năng ác tính hóa thấp nên không cần cắt bỏ hoàn toàn nhưng cần theo dõi chu kì.

Theo chuyên gia bác sĩ, vết bớt dị hình được khuyến cáo chỉ được cắt bỏ đối với những tổn thương có nguy cơ ác tính cao hoặc khó theo dõi định kỳ. Những người có vết bớt dị hình thường phát triển khối u ác tính ngay cả trên vùng da bình thường khác với vết bớt, vì vậy ngay cả khi đã loại bỏ tất cả các vết bớt, họ nên được khám da định kì.

Giáo sư Na Jung Im khoa da bệnh viện đại học Seoul Bun Dang cho biết “Dù phẫu thuật , tế bào nốt ruồi mà còn sót lại tại ranh giới phần cắt lại lớn lên và phát sinh trở lại” đồng thời “ngoài việc cắt ranh giới đủ thì không có phương pháp chặn tái phát”. Theo đó, “khó cắt bỏ nhiều da trên vị trí và độ lớn vùng bệnh “, “ngay cả sau khi phẫu thuật thì phải quan sát phần phẫu thuật định kì và trường hợp tái phát thì nên phẫu thuật lại không quá muộn là cách ứng phó thực tế nhất”.

 



댓글삭제
삭제한 댓글은 다시 복구할 수 없습니다.
그래도 삭제하시겠습니까?
댓글 0
댓글쓰기
계정을 선택하시면 로그인·계정인증을 통해
댓글을 남기실 수 있습니다.