Bệnh hô hấp mùa xuân, lo lắng liệu có phải là corona?
Bệnh hô hấp mùa xuân, lo lắng liệu có phải là corona?
  • 장인선 기자 (insun@k-health.com)
  • 승인 2022.03.01 19:20
  • 댓글 0
이 기사를 공유합니다

So sánh, phân tích 4 loại bệnh đường hô hấp mùa xuân và covid 19… có vẻ giống, có vẻ khác
Bệnh hô hấp mùa xuân nên cần biết triệu chứng về đặc điểm của các bệnh với triệu chứng dễ nhầm với covid 19.
Bệnh hô hấp mùa xuân nên cần biết triệu chứng về đặc điểm của các bệnh với triệu chứng dễ nhầm với covid 19.

Trong cái rét tháng 3, mùa xuân đang bừng lên với bụi siêu nhỏ, bột hoa, hoàng sa, việc đeo khẩu trang trở thành đời sống hóa nhưng là thời kì mà bất kì ai có thể mắc bệnh đường hô hấp. Nếu là bệnh nhân bị dị ứng thì triệu chứng nghiêm trọng hơn nên sẽ rất vất vả. Ngoài ra, bây giờ thì virut omicron covid 19 tương tự như cảm cúm đang gieo rắc khắp nơi nên việc phân loại triệu chứng không dễ. Chúng tôi đã so sánh phân loại 4 loại bệnh hô hấp và covid 19 đang lây lan nếu là mùa xuân.

■Nguyên nhân

Covid 19= virut corona có biến chủng thay đổi hình dạng liên tục với nhiều nguyên nhân kéo theo sự lây lan. Hiên tại thì Omicron là chủng chiếm ưu thế, triệu chứng nặng thấp hơn rõ ràng chủng Delta nhưng tốc độ phát tán thì nhanh hơn gấp 2 lần.

Cảm cúm( dịch cúm) = khác với cúm có chủng loại virut hơn 200 loại thì cảm cúm phát sinh do 1 loại virut cúm, có 3 loại A,B,C. Virut cúm lây lan trong nước có 2 loại là A,B

Bệnh hen suyễn = Hen suyễn do chất gây dị ứng đa dạng gây viêm nhiễm cuống phổi nên là bệnh làm cho khí quản nhỏ. Mỗi cá nhân nguyên nhân phát bệnh khác nhau như: rận, bụi nhà, bôt hoa, lông động vật thú cưng, đồ ăn đặc biệt…

Viêm phổi = khuẩn nguyên nhân được biết đến bây giờ đạt hơn 90 chủng loại nhưng do phế khuẩn cầu được biết đến phát bệnh nhiều nhất.

Viêm mũi dị ứng = niêm mạc mũi phát sinh gây ra phản ứng quá mức cho chất gây dị ứng đa dạng, giống như hen suyễn thì mỗi cá nhân có nguyên nhân khác nhau.

■Triệu chứng:

Covid 19 = Theo như cục quản lí bệnh thì covid 19 do biến chủng omicron có triệu chứng nhẹ giống cảm cúm như ho, sổ mũi, nghẹt mũi, đau họng…, sốt thì tương đối nhẹ. Báo cáo rằng thời gian liên tục phát sốt, độ phát sốt thì thấp. Từ lúc rát họng, đau họng, ho, chảy mũi liên tục trên 3 ngày thì khuyên đi kiểm tra.

Cảm cúm = Cảm cúm khác với cảm cúm thông thường, đột nhiên phát sốt cao trên 38 độ và so với triệu chứng sổ mũi, thi đau đầu, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ nhiều.

Hen suyễn: thêm vào triệu chứng như: ho, khó thở nghe như tiếng (thở khò khè hay tiếng vù vù giống như tiếng mèo kêu).

Viêm phổi = đặc tính đờm vàng đậm cùng với triệu chứng sốt cao, chứng mỏi người. Trẻ em khi thở thì ngực xẹp, nôn và tiêu chảy, chứng chuột rút… có thể cùng xuất hiện, người lớn đặc biệt người già thì nhìn thấy triệu chứng bất thường như chứng xanh xao, lười ăn, bất lực toàn thân, tinh thần suy sụp, tay chân tái xanh.

Viêm mũi dị ứng = dễ dàng phân biệt với bệnh hô hấp khác từ điểm sốt cao và không ho. Hay hắt xì hơi và nước mũi trong chảy ra dòng dòng. Thêm nữa, mũi và cổ ngứa và mắt có thể có triệu chứng ngứa và phát nhiệt.

■Phương pháp điều trị

Nếu có triệu chứng hô hấp như sốt, đau họng, ho… thì sau khi điều trị từ tâp trung chuyên môn hô hấp và bệnh viện khu vực, có thể nhận kiểm tra kháng nguyên nhanh để xác nhận covid 19. Nếu bị nhiễm covid 19 thì có thể nhận kê đơn thuốc điều trị uống theo triệu chứng.

Nếu là cúm mùa thì phải uống nhanh thuốc kháng virut như Tamiflu, tránh triệu chứng phổi xấu đi. Viêm phổi có thể phải nhập viện theo triệu chứng nên việc chẩn đoán chính xác là quan trọng. Giáo sư Kim Kyung Hoon khoa nội hô hấp bệnh viện Catholic Incheon St Mary nói rằng “người già và bệnh nhân bệnh mãn tính mà có miễn dịch yếu thì có thể phát triển chứng viêm phổi nên cần điều trị nhập viện nhanh”

Hen suyễn và viêm mũi dị ứng cần tránh chất phát dị ứng và phải điều trị giảm triệu chứng liên tục. Giáo sư Park Heungwoo khoa nội dị ứng bệnh viện đại học Seoul nhấn mạnh rằng “bệnh dị ứng không phải là bệnh khỏi bằng điều trị ngắn hạn, mỗi người có nguyên nhân và triệu chứng khác nhau”, việc nắm vững, tránh tình hình phát sinh triệu chứng và trầm trọng hơn, việc nhận điều trị điều chỉnh triệu chứng liên tục là quan trọng”

■Phương pháp phòng tránh

Bệnh hô hấp mùa xuân có thể phòng tránh thông qua việc nâng cao miễn dịch như đeo khẩu trang, chăm sóc vệ sinh sạch sẽ, sinh hoạt theo quy tắc. Đặc biệt hen suyễn và viêm mũi dị ứng phải được chăm sóc kĩ hơn vì nó nghiêm trọng hơn do thời tiết giao mùa, không khí khô, bột hoa.

Uống đủ nước để không để cổ và mũi bị khô, nên kiểm tra trước bụi mịn, hoàng sa, bột hoa … thông qua dự báo thời tiết và website cục khí tượng, hạn chế ra ngoài vào ngày xấu. 1 ngày cần để nhà cửa thông gió trên 10 phút/ 3 lần để phòng tránh covid.

Phải tiêm phòng bệnh đường hô hấp có vacxin như cúm mùa, viêm phổi bao gồm cả covid 19. Giáo sư Choi Cheonwoong khoa nội hô hấp bệnh viện Kangdong Kyunghee khuyên rằng “ bệnh này có thể phát sinh thành bệnh biến chứng nên cần tiêm tất cả vacxin thì tốt”, “ đặc biệt bệnh biến chứng tiêu biểu của cúm mùa là viêm phổi, nếu tiêm vacxin phế khuẩn cầu và vacxin cúm đồng thời thì có thể làm giảm tỉ lệ nhập viện và tỉ lệ tử vong do viêm phổi”.



댓글삭제
삭제한 댓글은 다시 복구할 수 없습니다.
그래도 삭제하시겠습니까?
댓글 0
댓글쓰기
계정을 선택하시면 로그인·계정인증을 통해
댓글을 남기실 수 있습니다.